Danh sách bài viết

Tìm thấy 39 kết quả trong 0.59302115440369 giây

Tội lỗi của lý thuyết và dấu hỏi văn chương trong nhà trường

Giáo dục và đào tạo

Các nhà lý luận văn học Việt Nam rất hay trích dẫn một câu thơ của Goethe, đó là: “Mọi lý thuyết đều màu xám, chỉ cây đời mãi mãi xanh tươi”. Trớ trêu thay, câu thơ ấy rất thích hợp để nói về vấn đề giảng dạy môn văn trong nhà trường ở Việt Nam.

Bệnh viện Châm cứu Trung ương - Y học, Y tế

Y tế - Sức khỏe

Bệnh viện Châm cứu Trung ương là bệnh viện công lập chuyên khoa hàng đầu về điều trị bệnh, phục hồi chức năng bằng châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt, dưỡng sinh... theo lý luận và kỹ thuật y học cổ truyền dân tộc Việt Nam .
Bệnh viện có tên dịch ra tiếng Anh là National Hospital of Acupuncture, viết...

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử trường THPT Hiệp Hòa số 3, Bắc Giang (Lần 2)

Lịch sử

Báo "Thanh niên" và tác phẩm "Đường kách mệnh" đã trang bị lý luận gì cho cán bộ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Trường THPT Mường Nhà

Lịch sử

Báo "Thanh niên" và tác phẩm "Đường kách mệnh" đã trang bị lý luận gì cho cán bộ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?

300 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 (Phần 1)

Giáo dục và đào tạo

Những thành tựu lý luận là nguồn gốc lý luận trực tiếp hình thành chủ nghĩa Mác – Lênin là:

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHO GIÁO Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Y tế - Sức khỏe

Huỳnh Thị Liêm Trường Đại học Thủ Dầu Một - Bình Dương Ở Việt Nam ngay từ đầu thế kỷ XX đã có những công trình nghiên cứu về vấn đề này, nhưng học thuyết Nho giáo là dòng chảy văn hóa liên tục và luôn mang tính thời đại. Nghiên cứu Nho giáo trong xã hội Việt Nam ngày nay, phải xem xét từ khía cạnh lịch sử, trong đó đặc biệt chú ý một thực trạng xã hội đang chứa đựng những yếu tố văn hóa Nho giáo. Những vấn đề về phong tục tập quán, lối sống, lề lối làm việc, ứng xử trong xã hội; đang là những đề tài mang tính thời sự, cần được lý giải trong xã hội Việt Nam đương đại đang trên chặng đường

Khái niệm và chức năng của thể dục thể thao

Thể thao và giải trí

Khái niệm thể dục thể thao. Khoảng những năm 70 về trước thuật ngữ TD và TT đã được giải thích bằng cách cắt nghĩa từng từ. Ví dụ: Thể là cơ thể, dục là giáo dục "giáo dục cơ thể", song thuật ngữ TDTT vẫn rơi vào tình trạng chưa được xác định nội dung cụ thể. Năm 1972 cuốn sách dịch đầu tiên về lý luận và phương pháp giáo dục thể chất đã nêu được nội dung của khái niệm "TDTT là tổng hoà các giá trị vật chất và tinh thần được sáng tạo ra trong qúa trình phát trển xã hội loài người trong lĩnh vực hoàn thiện thể chất cho con người".

VĂN HÓA THỜI GIAN RỖI VÀ VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG (TRƯỜNG HỢP GIỜ THỨ 9 TRÊN HTV)

Y tế - Sức khỏe

PGS.TS. Phan Thị Thu Hiền Báo cáo này của chúng tôi phân tích Sân chơi Giờ thứ 9 trên HTV như một sản phẩm truyền hình đáp ứng nhu cầu giải trí của người lao động thành phố Hồ Chí Minh. Qua nghiên cứu trường hợp, đề tài có thể làm sáng rõ một số khía cạnh lý luận và thực tiễn về thiết kế văn hóa thời gian rỗi từ góc độ/ và trong quan hệ với văn hóa đại chúng. 1. Văn hóa thời gian rỗi và văn hóa đại chúng Thời gian rỗi (Leisure) là thời gian tự do (Free Time) khi người ta thoát khỏi áp lực công việc và những bổn phận khác. T

Toán học và Vật lý

Vật lý

1. Toán học diệu kỳ Những người không thường xuyên tiếp xúc với khoa học thường lẫn lộn giữa vật lý với toán học, coi toán học là một cái gì đó huyền bí, những công thức trừu tượng không có liên hệ với thực tế. Nhưng, như Feynman viết, “các nhà vật lý sử dụng lý luận do các nhà toán học tạo nên để mô tả thế giới […] các nhà toán học giúp các nhà vật lý, nhưng với vật lý, bạn cần phải hiểu mối liên hệ giữa từ ngữ và thế giới thực."

Quan niệm về nhận thức trong triết học PGVN

Tôn giáo

Quá trình hình thành quan niệm lý luận về nhận thức luận trong các học thuyết triết học thường diễn ra thông qua mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại. Trong triết học Phật giáo, giữa bản thể và nhận thức có quan hệ không tách rời. Biểu hiện của quan hệ ấy ở chỗ tính “không” của bản thể, cũng như tính vô thường, nhân quả của thế giới hiện tượng chỉ được nhận thức thông qua mối quan hệ với “tâm”.

Thiền Phật giáo: nguyên lý và một số phạm trù cơ bản

Tôn giáo

Trong suốt chiều dài lịch sử Phật giáo, khi phát triển những nguyên lý cơ bản của giáo lý trên tinh thần mới, Thiền luôn đóng vai trò lý luận. Đến Thiền tông, tư tưởng Thiền Phật giáo đã đạt tới tầm triết học với hệ nguyên lý, khái niệm và cấu trúc đặc trưng và độc lập.

Đồng thuận xã hội: Một số vấn đề lý luận

Triết học

Bài viết góp phần luận giải một số vấn đề lý luận xoay quanh đồng thuận xã hội. Cụ thể là, tác giả đã: thứ nhất, trình bày cách hiểu riêng của mình về khái niệm đồng thuận xã hội; thứ hai, phân tích các đặc điểm và bản chất của đồng thuận xã hội; thứ ba, phân tích vai trò của đồng thuận xã hội với tư cách

Phát triển bền vững ở Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Triết học

Trong bài viết này, tác giả đã luận chứng để làm rõ việc thực hiện chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam trong thời gian qua. Theo tác giả, ngoài những thành tựu to lớn đã đạt được, chúng ta cũng đang phải đối mặt với một số vấn đề cơ bản nảy sinh trong tiến trình phát triển đất nước. Đó là: 1/ Nền kinh tế có sự tăng trưởng

V.I.Lênin bàn về nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa

Triết học

Trong bài viết này, tác giả đã đưa ra những luận giải để chứng minh rằng, đối với V.I.Lênin, tập trung dân chủ là một nguyên tắc quan trọng trong tổ chức và quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa cả về phương diện lý luận lẫn phương diện thực tiễn. Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc tập trung dân chủ vào đời sống thực tiễn cụ thể của mỗi nước không thể rập khuôn, máy móc, mà đòi hỏi sự linh hoạt và sáng tạo. Những tư tưởng của V.I.Lênin về nguyên tắc tập trung dân chủ có giá trị và ý nghĩa to lớn đối với Việt Nam trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và quản lý xã hội một cách khoa học, hiệu quả.

Các Mác, triết học Mác và thời đại ngày nay

Tôn giáo

Trong bài viết này, sau khi trình bày một cách ngắn gọn về cuộc đời hoạt động cách mạng và sự nghiệp sáng tạo lý luận của C.Mác, về học thuyết Mác và vận mệnh lịch sử của nó, bản chất cách mạng và tính khoa học của chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng, tác giả đã tập trung luận giải: 1. Phép biện chứng duy vật với tư cách một khoa học, linh hồn sống của triết học Mác; 2. Quan niệm duy vật về lịch sử với tư cách phát kiến vĩ đại của tư tưởng khoa học mà nội dung cốt lõi của nó là học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội; 3. Học thuyết Mác về con người và giải phóng con người, giải phóng nhân loại với tư cách mục đích cuối cùng, tối cao của triết học Mác. Phần cuối cùng của bài viết, tác giả nói về ý nghĩa thời đại, sức sống trường tồn của triết học Mác và vai trò kim chỉ nam, giá trị định hướng của nó đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam.

Từ "Lôgíc học biện chứng" của E.V.Ilencốp tới triết học văn hóa ngày nay

Triết học

Bài viết đã phân tích, luận chứng để làm rõ lôgíc học với chữ L viết hoa mà E.V.Ilencốp xây dựng nhờ sự chú giải những tư tưởng của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác chính là triết học văn hoá. Đồng thời, luận chứng quan điểm của E.V.Ilencốp về sự thống nhất giữa lôgíc học, lý luận nhận thức và phép biện chứng; khẳng định rằng lôgíc học còn phải thống nhất với chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.

Triết học Mác trong những thập niên đầu thế kỷ XXI

Triết học

Vấn đề số phận của chủ nghĩa Mác trong bối cảnh đã xuất hiện các xu hướng phát triển mới của nền văn minh thế giới ở những năm đầu thế kỷ XXI đang trở thành một vấn đề phức tạp và là chủ đề của nhiều hội thảo khoa học quốc tế, khu vực và quốc gia. Nhu cầu tổng hợp lý luận toàn bộ tiến trình phát triển của khoa học, công nghệ, thực tiễn lịch sử trong cả thế kỷ XX – thập niên đầu thế kỷ XXI và những đòi hỏi về nguyên tắc, về định hướng mới cho hoạt động của cả cộng đồng nhân loại trong bối cảnh toàn cầu hoá sẽ không thể giải quyết được một cách trọn vẹn, đầy đủ, chính xác nếu không dựa vào triết học Mác với tư cách lý luận, quan điểm thế giới quan luôn có sự tác động qua lại với các học thuyết và lý luận xã hội khác trong nền văn hoá thế giới đang phát triển.

Bản chất khoa học và cách mạng – cội nguồn sức sống của triết học Mác, chủ nghĩa Mác

Triết học

Làm rõ bản chất khoa học và cách mạng là cội nguồn sức sống của triết học Mác, chủ nghĩa Mác trên cơ sở luận giải sự thống nhất biện chứng giữa tính khoa học và tính cách mạng trong triết học Mác, chủ nghĩa Mác về mối quan hệ giữa chúng trên phương diện lý luận và thực tiễn, trong bài viết này, tác giả đã trình bày những suy nghĩ của mình về vấn đề phát triển sáng tạo tính khoa học và tính cách mạng của triết học Mác, chủ nghĩa Mác trong thời đại hiện nay.

Triết học Mác - Nền móng cho sự xác lập quan hệ hài hòa giữa con người và tự nhiên

Triết học

Trong bài viết này, tác giả đã luận chứng nhằm làm rõ rằng, triết học Mác là một trong những cơ sở lý luận cho sự xác lập mối quan hệ hài hoà giữa con người và tự nhiên. Triết lý của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên đã chỉ rõ cơ sở của chiến lược phát triển bền vững. Triết lý đó không chỉ khẳng định vai trò của con người, mà còn làm nổi bật sự quy định lẫn nhau của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội, sự đồng tiến hoá giữa con người và tự nhiên.

"Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" - Một văn kiện mang tính cương lĩnh, có giá trị lịch sử và sức sống thực tiễn của chủ nghĩa Mác

Triết học

Trong suốt chiều dài lịch sử nhân loại 160 năm qua, kể từ lần xuất bản đầu tiên đến nay, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” đã được thừa nhận không chỉ là tác phẩm lý luận bất hủ, một đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tạo của C.Mác và Ph.Ăngghen, nó còn là một văn kiện mang tính cương lĩnh, có giá trị lịch sử và tràn đầy sức sống thực tiễn của chủ nghĩa Mác. Phân tích và luận giải những tư tưởng cơ bản, những nguyên lý nền tảng mà C.Mác và Ph.Ăngghen đã đưa ra, trong bài viết này, một lần nữa, tác giả khẳng định ý nghĩa đó của “Tuyên ngôn”. Và, bằng những thực tiễn sinh động trong phong trào cách mạng thế giới 160 năm qua, nhất là trong những thập niên gần đây, tác giả đã khẳng định, ánh sáng và tinh thần của những tư tưởng cơ bản, những nguyên lý nền tảng trong “Tuyên ngôn” vẫn sống mãi với thời gian.

Triết học Mác ở Trung Quốc (Sự truyền bá, vận dụng, hình thái biến hóa và viễn cảnh phát triển)

Triết học

Bài viết đã dựng lên bức tranh khái quát về sự phát triển của triết học Mác ở Trung Quốc. Trong đó, tác giả tập trung vào một số nội dung chính: 1/ Phân tích tiến trình truyền bá triết học Mác ở Trung Quốc; 2/ Phân tích sự vận dụng triết học Mác ở Trung Quốc qua các giai đoạn lịch sử, chỉ ra một số thiếu sót trong quá trình đó; 3/ Luận giải sự biến đổi hình thái tồn tại của triết học Mác; 4/ Đề cập đến triển vọng phát triển của triết học Mác ở Trung Quốc trên các khía cạnh: đối với bản thân triết học Mác, quan hệ giữa triết học Mác với các trào lưu triết học khác và khả năng của nó trong việc giải quyết các vấn đề lý luận, thực tiễn mới nảy sinh.

Tính sáng tạo của triết học Mác - Thực chất và ý nghĩa lịch sử

Triết học

Để làm rõ thực chất và ý nghĩa lịch sử trong tính sáng tạo của triết học Mác, trong bài viết này, tác giả đã đưa ra và luận giải việc C.Mác đã kế thừa có chọn lọc và phát triển sáng tạo di sản văn hoá nhân loại, nhất là lịch sử tư tưởng triết học nhân loại, gắn kết với thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản toàn thế giới và những thành tựu mới của khoa học, gắn kết hữu cơ chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng để tạo nên một học thuyết cách mạng về giải phóng con người, giải phóng xã hội. Với tư cách một hệ thống lý luận chặt chẽ nhưng lại mang tính mở, triết học Mác vẫn giữ nguyên giá trị lịch sử và ý nghĩa cách mạng của nó trong thời đại ngày nay, vẫn là công cụ nhận thức và cải tạo thế giới của nhân loại tiến bộ, là cơ sở lý luận và kim chỉ nam cho mọi hành động của chúng ta trong công cuộc đổi mới đất nước.

Học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội và cuộc thử nghiệm trong thế kỷ XX

Triết học

Trên cơ sở phân tích, luận chứng tính khoa học và cách mạng sâu sắc trong học thuyết về hình thái kinh tế – xã hội của C.Mác, thể hiện qua một số luận điểm chủ yếu như, học thuyết này đã vạch rõ quy luật phát triển tự nhiên của xã hội và chứng minh tính tất yếu của chủ nghĩa cộng sản cũng như con đường đi lên xã hội cộng sản chủ nghĩa, tác giả đã bảo vệ và khẳng định giá trị, tính đúng đắn trong lý luận của C.Mác về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Theo tác giả, sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu không thể được coi là dấu hiệu khủng hoảng của tư tưởng xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, tác giả cũng luận chứng sự phát triển của đội ngũ công nhân trí thức và cho rằng, đây là vấn đề mới cần được bổ sung nhằm phát triển học thuyết Mác về hình thái kinh tế – xã hội.

Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" của V.I.Lênin và ảnh hưởng của nó đối với sự hình thành tư tưởng Nguyễn Ái Quốc về con đường cách mạng Việt Nam

Triết học

Trong quá trình hoà mình vào cuộc đấu tranh sôi nổi của phong trào công nhân và Đảng Xã hội Pháp để tìm con đường cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đã được đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I.Lênin. Người đón nhận những tư tưởng cách mạng của V.I.Lênin với niềm phấn khởi và tin tưởng của một người chiến sĩ cách mạng sau nhiều năm nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tiễn. Tác phẩm đã giúp Nguyễn Ái Quốc tìm thấy lời giải đáp cho những câu hỏi lớn về vận mệnh dân tộc, soi sáng con đường giải phóng dân tộc: con đường cách mạng vô sản. Từ đó, Người đã tích cực xúc tiến công tác chuẩn bị những điều kiện cần thiết, hướng phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam vào quỹ đạo của cách mạng vô sản.

Về đổi mới nghiên cứu và giảng dạy triết học Mác - Lênin ở nước ta hiện nay

Văn học

Trong bài viết này, các tác giả đã phân tích những sai lầm cũng như hạn chế của các phương thức tư duy: phương thức duy tâm về lịch sử, phương thức chủ nghĩa đạo đức, phương thức đấu tranh giai cấp, phương thức thực chứng hoá và phương thức Utopia (xã hội không tưởng); từ đó, đưa ra những luận giải làm rõ rằng, để có phương thức tư duy đúng đắn, khoa học trong “xây dựng xã hội hài hoà”, cần tuân thủ nguyên tắc của chủ nghĩa hiện thực, nguyên tắc phương pháp luận “chủ nghĩa duy vật” của chủ nghĩa Mác, tuân thủ tư duy của chính chủ thể đời sống, quán triệt tư duy biện chứng, thấm nhuần nguyên tắc và ý thức giá trị “lấy con người làm gốc”, đồng thời lấy quan điểm duy vật về lịch sử làm hòn đá tảng lý luận cho “xây dựng xã hội hài hoà”.

Phương pháp tiếp cận di sản kinh điển của Chủ nghĩa Mác - Lênin

Triết học

Chủ nghĩa Mác - Lênin là một khoa học và do vậy, nó phải được đối xử như một khoa học. Trên thực tế, ở những mức độ khác nhau, việc nghiên cứu, nhận thức, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin chưa được đối xử như một khoa học. Vì vậy, để phát huy vai trò và đảm bảo sức sống của nó, chúng ta cần phải nhận thức lại di sản kinh điển. Có thể có nhiều cách tiếp cận khác nhau để nhận thức lại di sản kinh điển, trong đó vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận duy vật biện chứng là cách tiếp cận đáng tin cậy và phù hợp nhất. Nguyên tắc này đòi hỏi phải xem xét các quan điểm, tư tưởng của chính các nhà kinh điển (trong các nguyên tác), chứ không phải là những cái mà người ta lĩnh hội, giải thích hoặc áp đặt cho nó; đánh giá giá trị phải trên tinh thần vô tư, khoa học, không thiên vị; ngoài ra, phải đặt các di sản này trong chỉnh thể của hệ thống lý luận khoa học, trong điều kiện lịch sử – cụ thể và trên cơ sở thực tiễn.

Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý tưởng và hiện thực vào nghiên cứu lý luận chính trị ở nước ta hiện nay

Triết học

Bài viết phân tích sự vận dụng nguyên tắc về sự thống nhất giữa lý tưởng và hiện thực của chủ nghĩa Mác - Lênin vào việc nghiên cứu lý luận chính trị ở nước ta hiện nay. Theo tác giả, sự thống nhất giữa cái lý tưởng với cái hiện thực không chỉ là yêu cầu, đòi hỏi của đời sống hiện thực, mà còn là điều kiện, sức sống nội tại mang tính động lực của hoạt động lý luận chính trị ở Việt Nam hiện nay. Hoạt động lý luận chính trị hiện nay cần tập trung vào một số nội dung ưu tiên sau: nghiên cứu mô hình phát triển riêng của Việt Nam; vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn Việt Nam trong điều kiện mới; phát huy vai trò của lý luận đối với sự vận động, phát triển của thực tiễn; tổng kết thực tiễn để tiếp tục phát triển lý luận.

Sức sống của triết học Mác trong xã hội hiện đại

Triết học

Bản chất khoa học và cách mạng của triết học Mác được thể hiện ở: thứ nhất, thế giới quan và phương pháp luận của triết học Mác là kim chỉ nam cho hoạt động nhận thức và cải tạo xã hội; thứ hai, sự thống nhất hữu cơ giữa lý luận và thực tiễn là nguyên tắc nền tảng của triết học Mác; thứ ba, triết học Mác là sự thống nhất giữa tính mở, tính phát triển của hệ thống lý luận và tính ổn định của lập trường duy vật biện chứng và những phương pháp luận cơ bản của nó. Đó là những giá trị vĩnh hằng của triết học Mác. Những giá trị đó đã làm nên sức sống của triết học Mác trong xã hội hiện đại, nhưng để giữ được sức sống ấy, bản thân triết học Mác cũng phải được đổi mới trước những biến đổi của đời sống xã hội hiện đại.

Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đổi mới tư duy lý luận ở Việt Nam hiện nay

Triết học

Trong bài viết này, tác giả khẳng định rằng, trong hàng loạt nhân tố tạo nên sự thành công của quá trình đổi mới tư duy lý luận ở Việt Nam, triết học Mác - Lênin có vai trò đặc biệt quan trọng. Theo tác giả, trong điều kiện hiện nay, triết học Mác - Lênin vẫn giữ được tính khoa học và đúng đắn, vẫn giữ nguyên giá trị định hướng cho những người cách mạng; nó giúp cho Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam nhận thức đúng các vấn đề của thời đại có liên quan chặt chẽ đến đổi mới tư duy lý luận; đồng thời, là cơ sở lý luận và phương pháp để tư duy đúng đắn về con đường phát triển của cách mạng Việt Nam. Trên cơ sở đó, tác giả nhấn mạnh rằng, nắm vững các vấn đề cơ bản của triết học mácxít và không ngừng hoàn thiện phương pháp tư duy có ý nghĩa vô cùng to lớn trong đổi mới nhận thức, đổi mới tư duy lý luận.

Lý luận mới về hạt vật chất tạo nên vũ trụ

Vật lý

Giáo sư Hosoya Yu thuộc trường Đại học Osaka (Nhật Bản) vừa đưa ra một lý luận mới cho rằng hạt Higgs boson - dùng để xây dựng mô hình lý thuyết chuẩn và hạt vật chất tối - một loại hạt chiếm hầu hết khối lượng trong vũ trụ có khả năng thuộc cùng một vật chất.